Phóng viên báo Tuổi trẻ Nguyễn Hữu Trí là đồng phạm trong vụ án giết người dã man và phi tang xác

Chân dung kẻ tự xưng là phóng viên báo Tuổi trẻ, dân lò mổ, sẵn sàng xách dao chém bất cứ ai dám động vào y và các đàn anh mà y tháp tùng.
Gần cuối năm 2012 đến nay, địa bàn Bình Thuận xuất hiện một tên du thử du thực đội lốt nhà báo, đi đâu cũng tự xưng là phóng viên báo Tuổi trẻ, tháp tùng các đại ca nhẫn mặt khắp các nhà hàng, khách sạn tại xứ biển Phan Thiết. Trong lúc trà dư tửu hậu, hắn thường vỗ ngực tự xưng là dân lò mổ,
thề thốt sẵn sàng xách dao chém bất cứ ai dám đụng đến hắn và các đại ca mà hắn đang tháp tùng. Có lần, người ta thấy hắn tháo giầy, đập thẳng vào đầu một ông cụ bán vé số chỉ vì ông cụ nài nỉ hắn mua vài tờ, đuổi mãi không chịu đi. Qua hành vi ứng xử hung hăng, côn đồ, tàn bạo cùng với diện mạo mà theo nhân tướng học, hắn có “hung điểm” thể hiện qua ánh mắt, được ví với những sát nhân máu lạnh Nguyễn Đức Nghĩa, Lê Văn Luyện,…

Văn hào Gabriel Garcia Marquez (Mặc Lâm)


Một vài tác phẩm của văn hào Gabriel Garcia Marquez . Files photos

Gabriel Jose Garcia Marquez sinh năm 1927 tại Aracataca, một thị trấn thuộc miền Bắc Colombia. Là một nhà văn nhưng ông cũng là một nhà báo, một nhà hoạt động chính trị nổi tiếng. Mỗi tác phẩm của ông đều để lại dấu ấn riêng và gần như từ truyện ngắn tới tiểu thuyết ông đều viết thành công ngang nhau. Tình yêu thời thổ tả, Tướng quân giữa mê hồn trận, Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi, Nhật ký người chìm tàu, Mùa thu của vị trưởng lão, Ngài đại tá chờ thư… là những tác phẩm được nhiểu thế hệ độc giả say mê trên khắp thế giới.

Thư của các giáo sư Hồ Tú Bảo, Ngô Bảo Châu, Trần Văn Thọ, Cao Huy Thuần gửi Hiệu trưởng Đại học Sư phạm Hà Nội


Ishikawa, Chicago, TokyoParis, ngày 18 tháng 4 năm 2014
Thư gửi ông Hiệu trưởng Đại học Sư phạm Hà Nội
Kính gửi  Giáo sư Nguyễn Văn Minh,
Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Thưa ông Hiệu trưởng,
Chúng tôi được các bạn đồng nghiệp ở trong nước cũng như ở ngoài nước cho biết xúc động của họ về việc tái thẩm định luận văn thạc sĩ của cô Đỗ Thị

Còn thư cuả lãnh đạo CHXHCNVN thì có người bưng tới cho tình báo China!



Thư riêng của nghị sỹ Úc bị TQ đọc trộm?
Mạng lưới máy tính của Quốc hội Úc đã bị thâm nhập trong suốt một năm?
Gián điệp Trung Quốc có thể đã đọc thư điện tử và tài liệu của các nghị sỹ Úc sau vụ tấn công tin tặc vào mạng lưới máy tính của quốc hội nước này năm 2011, theo một tờ báo Úc.
Theo báo
http://www.afr.com/p/technology/chinese_spies_may_have_read_all_sBngugTM3JvSXFkcjgo4cN (AFR) đưa tin hôm thứ Hai 28/04, vụ tấn công trên có thể đã giúp các cơ quan tình báo Trung Quốc xâm nhập được thư điện tử cá nhân của các nghị sĩ trong suốt một năm.

NHỮNG PHIÊN TÒA KHỐN NẠN TRONG MỘT CHẾ ĐỘ QUÁ KHỐN NẠN (Nguyễn Thu Trâm)


Chắc chắn trong xã hội loài người không thể có một chế độ chính trị nào khốn nạn như chế độ cộng sản Việt Nam và cũng không thể  có nơi đâu trên thế gian này lại có những phiên tòa quá khốn nạn như ở đất nước Việt Nam dưới chế độ cộng sản.

Ngót 100 năm trước, vào năm 1927, nhà thơ Tản Đà đã đau xót mà thốt ra rằng: 

Cũng bởi thằng dân ngu quá lợn
Cho nên quân nó dễ làm quan
Đào mà đào được nên đào mãi
Mềm cứng bây giờ đất Vĩnh An.

Sự thật phũ phàng về Hiệp định Paris 1973 (Nguyễn Quốc Khải)


Ngày 27-1-2013 sắp đến sẽ đánh dấu 40 năm ký kết Hiệp Định Paris 1973, một biến cố lịch sử vô cùng quan trọng đối với Việt Nam vì những hậu quả của nó áp đặt trên mảnh đất này trong gần bốn thập niên cho tới ngày nay.
Thay vì đưa đến “hòa bình trong danh dự”, hiệp định này mở đường cho CSVN xâm chiếm trọn vẹn miền Nam Việt Nam trong vòng hơn hai năm sau. Những tài liệu về chiến tranh Việt Nam được bạch hóa trong thời gian gần đây cho thấy những sự thật phũ phàng đã đưa đến Hiệp Định Paris 1973.

Cà Phê Trung Nguyên (Co Pham)



Cách đây ít lâu, tôi tình cờ đọc được một nghiên cứu thị trường, trong đó thể hiện rằng người Việt Nam rất tự hào là có một ly cà phê "đậm, đắng, đặc quẹo mà người nước ngoài không uống được".



Thế nhưng, họ không biết rằng niềm tự hào của họ được xây từ những điều dối trá.
Để mở đầu, tôi có thể nói sơ lược như sau: về nguyên thuỷ thì ly cà phê thường được uống nóng. Rồi dân ta, đặc biệt dân Nam, với thói quen thưởng thức dễ dãi của mình, chuyển qua uống đá . Từ đây, loại cà phê nguyên chất không còn được ưa chuộng nữa: trong nước đá, nó loãng ra và không đủ đắng, còn mùi hương thì bị ức chế bởi nhiệt độ thấp.